Category Archives: Nghiên cứu – Phương pháp dạy học

BÀN THÊM VỀ VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC VĂN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Dạy học theo phương pháp tích hợp không phải là vấn đề hoàn toàn mới nhưng đang rất thịnh hành ở Việt Nam trong thời gian gần đây. Tuy nhiên đây là một thuật ngữ/ khái niệm về một phương pháp rất rộng, dễ gây ra những cách hiểu, cách vận dụng và sự lúng […]

TÍCH HỢP GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG

Trong bài tham luận này, chúng tôi nghiên cứu vấn đề giới trong văn học nói chung và việc tích hợp giáo dục giới tính trong dạy học văn học nói riêng, cụ thể với tác phẩm của Hồ Xuân Hương trong chương trình dạy học ở phổ thông. Nội dung nghiên cứu tập trung […]

SUY NGHĨ VỀ KHÁI NIỆM “TẦM ĐÓN NHẬN” TRONG DẠY- HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Trong cấu tạo chương trình sách giáo khoa môn văn ở bậc phổ thông (bao gồm cả bậc THCS và THPT), phần văn học dân gian chiếm tỷ lệ đáng kể (50% lượng kiến thức đọc hiểu lớp 6; gần 30 % kiến thức đọc hiểu lớp 7; gần 30% kiến thức đọc hiểu lớp […]

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TÁC NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN

Môn Ngữ văn trong nhà trường có một vị trí rất quan trọng, nó không chỉ rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt cho học sinh mà còn góp phần giáo dục tư tưởng tình cảm hình thành nhân cách cho học sinh hướng tới những phẩm chất tốt đẹp như […]

DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN THEO TINH THẦN HẬU HIỆN ĐẠI

Chúng ta đã than phiền quá nhiều về chuyện dạy văn – học văn trong nhà trường. Những ví dụ mang đậm sắc màu bi – hài về kết quả dạy – học có thể dễ dàng tìm thấy trên báo chí hoặc trong những câu chuyện phiếm hàng ngày. Nếu quan sát của tôi […]

LÝ THUYẾT BIỂU TƯỢNG – NHỮNG KHẢ DỤNG KHI TIẾP CẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG

Những tác phẩm được giảng dạy trong chương trình phổ thông thường ngắn gọn, dễ tiếp nhận, khi sử dụng lý thuyết biểu tượng để giải mã sẽ giúp học sinh có cách nhìn sâu hơn, mới mẻ hơn. Ngoài cách mà chúng ta vẫn thường áp dụng khi phân tích một tác phẩm văn […]

TÍCH HỢP VĂN HÓA BẢN ĐỊA TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG – TRƯỜNG HỢP VĂN HỌC CAO BẰNG

Trong Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông – chương trình Tổng thể (tháng 12/2016), Bộ Giáo dục và Đào tạo đã dành một thời lượng nhất định cho nội dung giáo dục địa phương. Cụ thể, cấp tiểu học, “thời lượng dành cho giáo dục ở địa phương là 1225 tiết”, cấp trung […]

NHÌN LẠI VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG – ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT

Văn học dân gian (VHDG) là một bộ phận quan trọng cấu thành nền văn học dân tộc; có vai trò và mối quan hệ khăng khít với văn hoá dân tộc nói chung, vì vậy từ rất sớm VHDG đã được đưa vào dạy học trong nhà trường từ cấp Tiểu học đến Đại […]

RÈN NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI CHO HỌC SINH KHI LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Khác với văn nghệ thuật được hình thành dựa trên tư duy hình tượng, văn nghị luận được hình thành dựa trên tư duy logic. Do đó, nếu ngôn từ trong văn nghệ thuật có độ mềm mại, uyển chuyển, bóng bẩy, giàu chất tượng hình thì ngôn ngữ sử dụng trong văn nghị luận […]

VĂN CHƯƠNG – NHỮNG GÓC ĐỘ – NHỮNG CÁCH NHÌN

Bài viết này có một thiện chí đi tìm từ các thập kỉ gần đây những góc độ, những cách nhìn, những cách tiếp cận văn chương trong một hành trình không mệt mỏi, từ văn chương nói chung và văn chương trong nhà trường nói riêng. Người viết đã sưu tầm, chọn lọc để […]