Category Archives: Nghiên cứu – Ngôn ngữ Hán nôm

NGÔN NGỮ HỘI THOẠI CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ

Tóm tắt: Nguyễn Ngọc Tư được biết đến như là cây bút nữ có tiếng nói riêng bởi những đặc trưng giới tính đậm nhạt trong các trang văn. Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư chúng tôi nhận thấy sự tập trung khai thác có phần thiên vị của tác giả dành cho những […]

HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA MIÊN TRINH TỪ GÓC NHÌN VĂN TỰ HỌC

Bài viết tập trung khảo sát những chữ Hán có bộ nữ biểu ý trong các thi phẩm (933 bài) của Vi Dã hợp tập (Miên Trinh). Về mặt cấu trúc, các chữ Hán được thống kê chủ yếu thuộc loại hình thanh. Một số chữ thuộc loại hội ý, tuy số lượng ít nhưng […]

TỪ TRƯỜNG THƠ LOẠN ĐẶT LẠI VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN THƠ MỚI 1932 – 1945 ThS. Chu Lê Phương Trường Đại học Quy Nhơn

Chỉ trong vòng 13 năm ngắn ngủi (1932 – 1945), phong trào Thơ mới đã tạo nên một cuộc cách mạng trong lịch sử thi ca Việt Nam. Thơ mới tấn công vào thành trì kiên cố hàng mười thế kỷ của thơ ca trung đại và tiếp nhận lấy những luồng tư tưởng mới […]

VỀ CÁC DANH NGỮ ĐƯỢC CHUYỂN NGHĨA ĐỂ CHỈ HOẠT ĐỘNG NÓI NĂNG TRONG TIẾNG VIỆT

Hoạt động nói năng trong tiếng Việt được nhận thức và phản ánh bằng một số lượng từ ngữ lớn; những từ ngữ này có thể là vị từ, ngữ vị từ hoặc danh từ, ngữ danh từ; chúng có thể vốn gốc chỉ hoạt động nói năng hoặc được chuyển nghĩa để chỉ hoạt […]

NGHĨ TỪ THẦN THOẠI

Bài viết phân tích tâm thức “sợ biển” và ý thức về một dân tộc Trung Hoa không có biển (tứ hải chi nội: bên trong bốn biển) từ các câu truyện huyền thoại cùng một số sự kiện quan trọng trong lịch sử Trung Quốc. Biển xuất hiện rất sớm trong văn chương Trung […]